Tổng hợp các loại cựa gà đá được dùng phổ biến nhất
Biên tập bởi: Thần Cơ tiên tử - Ngày: 10/06/2021 19:54:28
Thực tế thì cựa gà đá rất đa dạng, có cựa hay cũng có cựa “dở” và có tên gọi khác nhau. Chọn được cựa hay thì 80% đó là giống gà tốt, ngược lại cũng thế thế, chọn phải cựa dở thì nguy cơ gà đá có “chiến lực” thấp là rất cao. Đâu là các loại cựa gà đá được các sư kê dùng phổ biến nhất hiện nay? Hi vọng, qua bài viết này của Blog Số Đề, anh em sẽ chọn được loại cựa cho chiến kê mạnh mẽ như ý.
Mục lục bài viết
Cựa gà đá là gì?
Cựa gà là lớp sừng nổi gồ lên ở phần chân của con gà. Nó có hình dáng dần giống như một ngón nhỏ. Bộ phận này dài ra rất nhanh nên gây ảnh hưởng đến việc di chuyển. Khi lựa chọn để tham gia đấu chọi, người ta thường cắt bỏ phần thừa này để con gà trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt là đối với những con gà cựa sắt, cựa dao, gà tre giúp mang lại phần thắng cao hơn.
Tuy nhiên, trong kinh doanh thì gà nhiều cựa lại có mức giá cao hơn rất nhiều so với những con bình thường. Hiện nay, gà chín cựa là loài đang được ưa chuộng và được nuôi nhiều ở nước ta. Bởi chúng không những dễ chăm sóc, mà còn mang về lợi nhuận cao.
Các loại cựa gà đá được dùng phổ biến nhất
Cựa sưu siêu đao
Cựa sưu siêu đao là loại cựa rất ngoắt chéo mũi ra phía sau. Bởi vì cựa cong như cặp đao, hai bên đóng y như nhau nên mới có cái tên “sưu siêu đao” này. Chiến kê và sở hữu cặp cựa thì “không trượt phát nào”, hễ đâm trúng là chính xác, không sai lệch luôn. Nên nếu muốn chọn gà đá hay thì hãy xem xét cựa của gà, cựa hay thì xác suất gà đá hay sẽ rất cao.
Cựa chỉ địa
Trong các loại cựa gà chọi, cựa chỉ địa thuộc nhóm cựa dở, xem như dạng “bất tài”. Nên anh em khi lựa chọn mua chiến kê, nếu gặp phải loại cựa này, nên bỏ qua thì hơn. Tuy nhiên “trời sinh ta ắt có chỗ dùng”, đối với gá đá mà có cựa chỉ địa, nếu kết hợp với vảy huyền châm, công tự hỗ trợ thì mới hữu hiệu.
Cựa nhật nguyệt
Cựa nhật nguyệt là loại cựa trong đen ngoài trắng, đen lem. Hoặc là loại cựa một đen, một trắng. Cựa này thuộc dạng “nguy hiểm”, trúng một cái thì trúng sâu và cực đâu, làm cho đối thủ cực kỳ khiếp sợ, thậm chí không dám so tiếp. Nên cựa này thuộc về nhóm cựa hay đó.
Cựa kim
Loại cựa kim có hình dáng nhỏ, sắc như một cây kim thon dài, bén và rất cứng. Hễ đâm trúng là xuyên thủng vào da đối thủ, hạ gục đối thủ trong chớp mắt. Trong các loại cựa gà chọi, cựa kim thuộc dạng “lù lù vác lu mà chạy”.
Một số loại cựa gà đá được yêu thích
Bên cạnh những cựa gà đá trên còn có rất nhiều loại cựa khác. Cụ thể như sau:
-
Cựa Giao chỉ: Hai cựa giao gác chéo nhau nhìn trông rất có tướng
-
Cựa tam cường: trên cựa có một vảy to, dưới cựa cũng có một vảy to, gà này đâm bách phát bách trúng.
-
Cựa lục đinh: Là loại cựa ở trên và dưới có nổi lên hai cái cựa nhỏ rung rinh như cục thịt thừa chỉ có gà quý mới có được loại cựa này.Rất hiếm các sư kê nên cẩn thận lựa chọn cho hợp lý
-
Cựa giầy: Loại cựa này có hình thức là cựa không cứng mà vừa mềm vừa rung rinh như không dính chặt vào gân cốt, tưởng là gà bỏ đi, nhưng đó là có biệt tài riêng, nên chọn nuôi.
-
Cựa độc đinh: Cựa nhỏ như hộp bắp, cũng rung rinh như dính ngoài da. Hoặc cựa có ba chấm mọc ra, nhọn như móng cọp, hễ đâu trúng thì đau vô cùng.Rất tốt cho các sư kê khi cho xung trận
-
Cựa thượng áp hạ: Từ cựa tới ngón thới nổi lên ba bốn vảy nhỏ chấm tròn, trên to dưới nhỏ là gà đá đòn cộc.
-
Cựa cặp chéo: cựa xấu,chỉ xuôi chiều mới đâm được.Cá sư kê không nên chọn cựa loại này
-
Cựa hàm lạp: không đâm là loại cựa bình thường
-
Cựa cuộc: không đâm
-
Cựa sừng trâu: chọn cựa nghếch cao nên đâm trợt, khó trúng mà nếu có trúng cũng không sát thương được.
Cách cắt cựa gà đá đơn giản nhất
Cắt cựa gà phục vụ cho các trận đá gà đòi hỏi phải có kỹ thuật và sự khéo léo. Các bước được tiến hành cụ thể như sau:
-
Đầu tiên bạn ngâm chân gà vào nước (việc này giúp cựa mềm ra và dễ cắt hơn)
-
Sau đó, mang gà đến nơi có ánh sáng tốt nhất để cắt. Bạn sẽ thấy một lớp sừng nổi lên màu hồng nhạt, đặc hơn so với chân gà, thì đây chính là cựa.
-
Giữ phần chân thật chặt để tránh gà giãy dụa làm cho vết cắt không được như ý
-
Dùng kìm kẹp vào cựa và xoay ngược so với chiều kim đồng hồ. Bạn nên làm dứt khoát và nhanh chóng để gà không bị đau.
-
Tiếp đến dùng dao cắt từ từ phần cựa thừa cho đến khi vào phần da non thì dừng lại.
Ngoài ra, bạn cũng có thể loại bỏ cựa gà tận gốc. Bởi lớp sừng rất dày và cứng, nên bỏ hoàn toàn phần già thì việc mọc ra cũng lâu hơn. Các bước tiến hành như sau:
-
Dùng dao cứa xung quanh cựa khoảng 5mm
-
Nướng một củ khoai lang hoặc khoai tây. Sau đó, đắp trực tiếp lên cựa gà khi còn nóng và cố định lại bằng khăn
-
Để khoảng 5 phút rồi mở ra. Dùng tay vặn từ từ cho đến khi phần cựa gà già long ra
-
Dùng phấn rôm thoa lên vết thương rồi băng lại để khoảng 3 ngày.
Các loại cựa gà đá đã được chúng tôi chia sẻ ở trên. Nếu anh em muốn tìm hiểm thêm về các loại gà hoặc cách nuôi gà đá tốt nhất thì có thể vào mục cách nuôi gà của Blog Số Đề nhé!
Gửi đánh giá, thảo luận
Tin xem nhiều