Ngũ Hành là gì: Khái niệm, nguồn gốc và mối tương quan tương sinh tương khắc
Biên tập bởi: Thần Cơ tiên tử - Ngày: 14/06/2019 22:34:32
Thế giới xung quanh chúng ta được hình thành tự hàng vạn yếu tố lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên tất cả mọi thứ đều quy thuộc về 5 yếu tố chính yếu nhất và các nhà nghiên cứu cổ đại gọi đó là Ngũ Hành. Ngày nay, câu chuyện về ngũ hành ngày càng được quan tâm để ứng dụng vào cuộc sống. Trong bài viết này, Blog Số Đề sẽ mang đến cho bạn những kiến thức cơ bản nhất về Ngũ Hành và các thuộc tính Ngũ Hành tương sinh tương khắc. OK! Xem nào!
Mục lục bài viết
Ngũ Hành: Sự kết hợp của 5 yếu tố tinh hoa
Ngũ hành là một sự kết hợp những tinh hoa của vạn vật quy tụ vào trong 5 nhóm thuộc tính. Và mỗi thuộc tính lại có những tính chất khác nhau, nhưng để biết được chi tiết thì chúng ta cần đi ngược lại lịch sử thời gian và khám phá khái niệm, nguồn gốc, xuất xứ của Ngũ Hành nhé!
Ngũ Hành là gì?
Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Hỏa, Thủy, Mộc, Kim và Thổ. Năm trạng thái này gọi là Ngũ hành. Các yếu tố này không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật.
Một số học giả trên cơ sở sinh và khắc lại bổ sung thêm chế hóa, thừa thắng và hạ nhục, bổ - tả thực chất là sự suy diễn ra từ hai nguyên lý cơ bản nói trên.
Năm nguyên tố và các nguyên lý cơ bản của Ngũ hành đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hoạt động của người Trung Hoa cũng như một số quốc gia và vùng lãnh thổ xung quanh như: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore... từ thời cổ đại đến nay trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, y học cổ truyền, quân sự...
Ngũ hành được ứng dụng vào Kinh Dịch, có từ thời kỳ nhà Chu (thế kỷ 12 TCN đến năm 256 TCN), một cuốn sách được coi là tác phẩm vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa về triết học.
Ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Ngũ hành là Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ từ "dương biến âm hợp" sinh ra. Ngũ hành vô hình ở dạng khí, hữu hình ở dạng hình thể của các vật các loại. Trong 5 yếu tố sẽ có sự tương tác qua lại lẫn nhau, chiếm vị trí ngang bằng và không có yếu tố nào là mạnh hơn hoặc quan trọng hơn cả!
BẢNG TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ XOAY QUANH NGŨ HÀNH
Hành |
Mộc |
Hỏa |
Thổ |
Kim |
Thủy |
Phát âm |
Âm lợi |
Âm lưỡi |
Âm họng |
Âm răng |
Âm môi |
Con số |
1,2 |
3,4 |
5,6 |
7,8 |
9,0 |
Con số 2 |
3, 8 |
2, 7 |
5, 10 |
4, 9 |
1, 6 |
Vật chất |
Gỗ, cây |
Lửa |
Đất |
Kim loại |
Nước |
Màu sắc |
Xanh lục |
Đỏ, cam |
Vàng, nâu |
Trắng, xám |
Đen, lam |
Mã màu |
#ECFFEC |
#FFECD9 |
#FFFFD2 |
#F3F3F3 |
#DDEEFF |
Vị |
Chua |
Đắng |
Ngọt |
Cay |
Mặn |
Mùa |
Xuân |
Hạ |
Cuối hạ |
Thu |
Đông |
Phương |
Đông, Đ.Nam |
Nam |
T.ương, T.Nam |
Tây, Tây Bắc |
Bắc |
Tạng |
Can |
Tâm |
Tỳ |
Phế |
Thận |
Phủ |
Đởm |
Tiểu trường |
Vị |
Đại trường |
Bàng quang |
Ngũ thể |
Cân |
Mạch |
Thịt |
Da lông |
Xương tuỷ |
Ngũ quan |
Mắt |
Lưỡi |
Miệng |
Mũi |
Tai |
Tình chí |
Giận |
Mừng |
Lo |
Buồn |
Sợ |
Hình |
Chữ nhật |
Tam giác |
Vuông |
Tròn |
Lượn sóng |
Thái độ |
Hy vọng |
Nhiệt tình |
Bình thản |
Lạc quan |
Sợ hãi |
Vật liệu |
Gỗ, giấy |
Nhựa |
Gạch, đá, đất |
Kim loại |
Kính, thuỷ tinh |
Cây cối |
Thiên tuế, Bạch quả, Tùng đuôi ngựa, Liễu sam, Bụt mọc, Bách xanh, Bách gai, Hoàng dương, Phi lao, Cơm nguội, Dâu, Si, Chuối tiêu, Trúc quan âm, Trúc, Cây Mỡ |
Gạo, Hoàng liên gai, Hải đường,Quýt,Thạch lựu, Hoa giấy, Sim, Trâm sơ ri, Tầm xuân, Hoa đào, Đào ăn quả, Đào cảnh, Mơ, Mai đỏ, Mai hồng, Đậu hoa vàng, Đỗ quyên, Cơm nguội miền Bắc |
Hoàng liên gai, Bách nhật bản, Mai vàng,Đỗ quyên vàng, Tre vàng, Hoa ngâu |
Bích đào, Mai trắng, Mơ cảnh, Mơ rừng, Vối, Nhót, Cây cà ri, Quất, Phật thủ, Cam, Bưởi, Hồng, Lài, Xương rồng trắng, Thủy tiên, Quýt, Nhài, Đỗ quyên, Dành dành |
Thông đỏ Đài Loan, Thông đen, Thông nước, Trắc bách diệp, Tùng La Hán, Trà |
Số Hà Đồ |
3 |
2 |
5 |
4 |
1 |
Cửu Cung |
3,4 |
9 |
5,8,2 |
7,6 |
1 |
Thời gian |
Rạng sáng |
Giữa trưa |
Chiều |
Tối |
Nửa đêm |
Năng lượng |
Nảy sinh |
Mở rộng |
Cân bằng |
Thu nhỏ |
Bảo tồn |
Phương |
Đông |
Nam |
Trung tâm |
Tây |
Bắc |
Bốn mùa |
Xuân |
Hạ |
Chuyển mùa |
Thu |
Đông |
Thời tiết |
Gió (ấm) |
Nóng |
Ẩm |
Mát (sương) |
Lạnh |
Thế đất |
Dài |
Nhọn |
Vuông |
Tròn |
Ngoằn ngèo |
Trạng thái |
Sinh |
Trưởng |
Hóa |
Thâu |
Tàng |
Vật biểu |
Thanh Long |
Chu Tước |
Kỳ Lân |
Bạch Hổ |
Huyền Vũ |
Mùi vị |
Chua |
Đắng |
Ngọt |
Cay |
Mặn |
Cơ thể |
Gân |
Mạch |
Thịt |
Da lông |
Xương tuỷ |
Ngũ tạng |
Can (gan) |
Tâm (tim) |
Tỳ (hệ tiêu hoá) |
Phế (phổi) |
Thận |
Lục phủ |
Đởm (mật) |
Tiểu trường (ruột non) |
Vị (dạ dày) |
Đại trường (ruột già) |
Bàng quang |
Ngũ khiếu |
Mắt |
Lưỡi |
Miệng |
Mũi |
Tai |
Ngũ tân |
Bùn phân |
Mồ hôi |
Nước dãi |
Nước mắt |
Nước tiểu |
Ngũ đức |
Nhân |
Lễ |
Tín |
Nghĩa |
Trí |
Xúc cảm |
Giận |
Mừng |
Lo |
Buồn |
Sợ |
Giọng |
Ca |
Cười |
Khóc |
Nói (la, hét, hô) |
Rên |
Thú nuôi |
Chó |
Dê/Cừu |
Trâu/Bò |
Gà |
Heo |
Hoa quả |
Mận |
Mơ |
Táo tàu |
Đào |
Hạt dẻ |
Ngũ cốc |
Lúa mì |
Đậu |
Gạo |
Ngô |
Hạt kê |
Thập can |
Giáp, Ất |
Bính, Đinh |
Mậu, Kỷ |
Canh, Tân |
Nhâm, Quý |
Thập nhị chi |
Dần, Mão |
Tỵ, Ngọ |
Thìn, Tuất, Sửu, Mùi |
Thân, Dậu |
Tý, Hợi |
Âm nhạc |
Mi |
Son |
Đô |
Rê |
La |
Thiên văn |
Mộc Tinh (Tuế tinh) |
Hỏa Tinh (Huỳnh tinh) |
Thổ Tinh (Trấn tinh) |
Kim Tinh (Thái Bạch) |
Thủy Tinh (Thần tinh) |
Bát quái |
Tốn, Chấn |
Ly |
Khôn, Cấn |
Càn, Đoài |
Khảm |
Nguồn gốc của quan niệm Ngũ Hành
Ý nghĩa của Ngũ Hành
Các thuộc tính trong Ngũ Hành
Kim
Mộc
Thổ
Thủy
Hỏa
Quan hệ tương sinh trong Ngũ Hành
Quan hệ tương khắc trong Ngũ Hành
Gửi đánh giá, thảo luận
Tin xem nhiều